Cách điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống lưng
Thoát vị đĩa đệm cột sống lưng thường xảy ra ở đốt L4-L5 thường là do ngồi sai tư thế, ngồi trước máy tính quá nhiều hoặc do chấn thương cột sống. Điều trị thoát vị đĩa đệm ở lưng có nhiều cách: mổ nội sôi, thay đĩa đệm, bảo tồn đĩa đệm…. Nhưng trong tất cả các phương pháp thì điều trị bằng đông y là hiệu quả nhất.
- Bệnh thoái hóa cột sống cổ và cách điều trị hữu hiệu nhất
- Điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới tại nhà
Thoát vị đĩa đệm cột sống lưng là gì?
Cột sống thắt lưng được chia làm nhiều đốt khác nhau, bệnh thoát vị đĩa đệm ở lưng thì thường gặp ở đoạn L4-L5 và L5-S1. Trong bài viết hôm nay chúng tôi muốn cung cấp cho bạn đọc một vài thông tin về bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng L4-L5.
Bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống lưng là do sự thay đổi trong cấu trúc của đĩa đệm bình thường. Hầu hết các trường hợp thì bệnh đĩa đệm xảy đến như là một kết quả của sự lão hóa và thoái hóa xảy ra trong đĩa đệm. Trong một số trường hợp khác, chấn thương nặng có thể gây ra đĩa đệm bị thoát vị. Chấn thương cũng có thể khiến tình trạng bệnh thoát vị đĩa đệm xấu đi.
Các đốt L4-L5 là các đốt sống thấp nhất trong cột sống thắt lưng và cùng với các đĩa đệm, khớp, thần kinh và mô mềm, nó giữ một loạt các chức năng bao gồm cả việc hỗ trợ các cơ quan trong cơ thể và cho phép chuyển động linh hoạt theo nhiều hướng khác nhau.
Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm thường gặp
Có nhiều nguyên nhân gây nên thoát vị đĩa đệm cột sống. Một số nguyên nhân chủ yếu gồm.
Nguyên nhân phổ biến là tư thế sai trong lao động, vận động và hoạt động. Cơn đau thường xuất hiện khi ta nhấc vật nặng ở tư thế không phù hợp. Tư thế lao động, tư thế ngồi, mang vác nặng sai cách đặc biệt hay gặp nhất là việc bê vác vật nặng. Không chỉ bê vác nặng, mà nhiều thói quen sinh hoạt hàng ngày cũng ảnh hưởng xấu tới xương khớp như tư thế ngồi gây cong vẹo cột sống, tập thể dục không đúng cách gây thoai hoa khop, trật khớp.
Nguyên nhân do thoái hoá tự nhiên: Tuổi tác và các bệnh lý cột sống bẩm sinh hay mắc phải như gai đôi cột sống, gù vẹo, thoái hóa cột sống cũng là các yếu tố thuận lợi để gây bệnh. Những người ở độ tuổi từ 30 đến 50 là có nguy cơ bị thoát vị cao nhất do những thành phần nước và đàn hồi bên trong nhân tủy sẽ giảm đi theo tuổi.
Những người trên 30 tuổi, đĩa đệm thường không còn mềm mại, nhân nhày có thể bị khô, vòng sụn bên ngoài xơ hóa, rạn nứt và có thể rách. Trên cơ sở đó nếu có một lực tác động mạnh vào cột sống (chấn thương, gắng sức…), nhân nhày có thể qua chỗ rách của đĩa đệm thoát vị ra ngoài chui vào ống sống, chèn ép rễ thần kinh gây đau cột sống.
Do tai nạn hay các chấn thương cột sống.
Do di truyền : nếu bố mẹ có đĩa đệm yếu do bất thường về cấu trúc thì con cái cũng dễ bị thoát vị đĩa đệm.
Trieu chung thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
Thoát vị đĩa đệm gây nên các cơn đau thắt lưng với các triệu chứng nhức, tê lan dọc từ thắt lưng xuống mông và chân, hay đau từ vùng cổ – gáy lan ra hai vai và xuống các cánh tay, bàn tay… khiến người bệnh rất khó chịu, đau đớn.
Ngoài ra, đau cột sống và đau rễ thần kinh là các triệu chứng nổi bật nhất của bệnh. Đau thường tái phát nhiều lần, mỗi đợt kéo dài khoảng 1-2 tuần, sau đó lại khỏi bệnh. Có khi đau âm ỉ nhưng thường đau dữ dội, đau tăng khi ho, hắt hơi, cúi.
Ngoài ra còn có cảm giác kiến bò, tê cóng, kim châm tương ứng với vùng đau. Dần dần, đau trở nên thường xuyên, kéo dài hàng tháng nếu không được điều trị. Tuỳ theo vị trí đĩa đệm thoát vị có thể có các triệu chứng đặc trưng.
Khi bị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ, người bệnh có biểu hiện đau vùng gáy, vai. Ðau, tê, mất cảm giác từng vùng ở cả tay, cổ tay, bàn tay. Giảm cơ lực tay. Các hiện tượng đau, nhức, tê tăng lên hay giảm xuống theo cử động cổ tay…
Khi bị thoát vị đĩa đệm đốt sống thắt lưng thì gây đau vùng thắt lưng và triệu chứng đau thần kinh liên sườn: cảm giác đau tăng khi nằm nghiêng, ho và đại tiện. Bệnh nhân sẽ thấy đau vùng cột sống lưng, lan theo hình vòng cung ra phía trước ngực, dọc theo khoang liên sườn. Ðau, tê, mất cảm giác từng vùng ở mông, chân, bàn chân, trường hợp nặng có thể bị liệt.
Ngoài ra bệnh nhân còn bị chế cử động cột sống: Không còn khả năng ưỡn của thắt lưng, không cúi được xuống thấp… Bệnh nhân sẽ thấy đau thắt lưng cấp hay mạn tính, đau thần kinh tọa, đau thần kinh đùi bì. Người bệnh có tư thế ngay lưng hay vẹo về một bên để chống đau, cơ cạnh cột sống co cứng. Có trường hợp đau rất dữ dội và người bệnh phải nằm bất động về bên đỡ đau.
Một số phương pháp điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống lưng
1/ Kỹ thuật chiropractic
2/ Phương pháp phẫu thuật cột sống bằng tia laser hay sóng cao tầng
3/ Phương pháp phẫu thuật nội soi qua lỗ liên hợp cột sống ít xâm lấn
4/ Phương pháp mổ thay đĩa đệm nhân tạo (bằng nhựa tổng hợp, silicol, hoặc sứ nhẹ).
5/Phương pháp điều trị bảo tồn đĩa đệm kết hợp với sử dụng thuốc
6/Điều trị bảo tồn đĩa đệm cột sống phương hướng chung phải dựa trên ba trục
7/Điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống bằng đông y
Theo thống kê chưa đầy đủ của bộ y tế, hiện nay hơn 75% bệnh nhân thoát vị đĩa đệm ở nước ta điều trị không đúng phương pháp, khi bị bệnh thoát vị đĩa đệm bệnh nhân thường đi kéo giãn cột sống, châm cứu, bấm huyệt hoặc phẫu thuật hoặc chỉ uống thuốc tây để điều trị … với tác dụng chủ yếu là làm giảm chèn ép cột sống, dây thần kinh, giảm đau tê nhức, nhưng do không đi vào đúng căn nguyên của bệnh để điều trị nên bệnh cứ tái đi tái lại nhiều lần, gây tốn kém và ảnh hưởng rất nhiều đến công việc cũng như cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân.
Bệnh nhân thường hay chữa theo phương pháp cổ điển là kéo dãn cột sống kết hợp với châm cứu, bấm huyết… Bệnh nhân sẽ đỡ rất nhanh do được giảm được lực chèn lên cột sống, giảm chèn ép tủy sống. Nhưng bệnh nhân cũng chỉ giảm đau khi đang trong quá trình trị liệu kéo dãn cột sống, hoặc khi tiêm thuốc giảm đau kháng viêm trực tiếp vào khớp làm tê liệt dây thần kinh mất cảm giác đau. Đây là phương pháp không hiệu quả vì nó không chữa được bệnh thoái hóa khớp, thoái hóa đĩa đệm (vì bản chất của bệnh thoát vị đĩa đệm là do cột sống bị thoái hóa, đĩa đệm bị mất nước, khô cứng, nứt nẻ mất tính đàn hồi…đĩa đệm bị rách ra nhân nhầy thoát ra gây lên bệnh).
tu khoa lien quan
- trieu chung thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
- phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
- bai tap thoat vi dia dem cot song that lung
Có thế bạn quan tâm :
Con gái đến năm bao nhiêu tuổi thì hết cao?
Bệnh thoái hóa cột sống cổ và cách điều trị hữu hiệu nhất
Viêm amidan mãn tính có nên cắt không?
Cách điều trị bệnh cao huyết áp ở người trẻ
12 thực phẩm cứ ăn là cao
Bệnh tiểu đường nên ăn gì và không nên ăn gì?
Chạy bộ vào buổi sáng có tác dụng gì?
Sốt siêu vi ở người lớn có lây không?
Uống nước vào buổi sáng có tác dụng gì?